216000₫
tìm kiếm xổ số miền bắc Theo ghi chép trong Thanh thực lục và Thanh sử cảo thì năm 1661, nhận thấy nhà Nam Minh đã sắp cáo chung, người đứng đầu chính quyền họ Mạc ở Cao Bằng là '''Mạc Kính Diệu''' sai sứ sang nhà Thanh cầu phong. Thanh đế Khang Hy phong cho Mạc Kính Diệu chức Quy Hóa tướng quân, cuối năm đó lại phong cho con của Kính Diệu là Mạc Nguyên Thanh (tức Mạc Kính Hẻ) làm An Nam Đô thống sứ. Các nhà nghiên cứu lịch sử qua đối chiếu các thư tịch của Việt Nam và Trung Quốc đã thống nhất quan điểm '''Mạc Kính Vũ chính là Mạc Kính Diệu''', vì Mạc Kính Khoan đã mất từ năm 1638 cho nên không thể là Mạc Kính Diệu. Lịch sử Việt Nam cũng không hiếm những quốc vương An Nam dùng 2 tên khác nhau ở trong nước và bang giao với nước khác. Sử sách Việt Nam ghi nhận Mạc Kính Vũ cầm quyền đến năm 1677 mới bị đánh bật khỏi Cao Bằng chạy sang Long Châu - Trung Quốc mà không đề cập tới Mạc Nguyên Thanh, trong khi đó sử Trung Quốc lại chép từ năm 1661 Mạc Nguyên Thanh đã chấp chính ở Cao Bằng cho đến năm 1681 với niên hiệu ''Vĩnh Xương''. Do đó có nhiều khả năng về đối nội danh nghĩa vẫn là Mạc Kính Vũ làm vua, còn đối ngoại đều do Mạc Nguyên Thanh chủ trì. Các tài liệu Việt Nam đều cho rằng Mạc Kính Vũ không có miếu hiệu và thụy hiệu, nhưng nhà sử học Trung Quốc Ngưu Quân Khải trong cuốn sách ''Việt Nam Mạc thị gia tộc dữ Trung Quốc quan hệ nghiên cứu'' đã chỉ rõ miếu hiệu của ông là '''Minh Tông''', còn thụy hiệu là ''Trang Thiên Huệ Địa Cảnh Văn Di Vũ '''Khai Hoàng đế'''''.
tìm kiếm xổ số miền bắc Theo ghi chép trong Thanh thực lục và Thanh sử cảo thì năm 1661, nhận thấy nhà Nam Minh đã sắp cáo chung, người đứng đầu chính quyền họ Mạc ở Cao Bằng là '''Mạc Kính Diệu''' sai sứ sang nhà Thanh cầu phong. Thanh đế Khang Hy phong cho Mạc Kính Diệu chức Quy Hóa tướng quân, cuối năm đó lại phong cho con của Kính Diệu là Mạc Nguyên Thanh (tức Mạc Kính Hẻ) làm An Nam Đô thống sứ. Các nhà nghiên cứu lịch sử qua đối chiếu các thư tịch của Việt Nam và Trung Quốc đã thống nhất quan điểm '''Mạc Kính Vũ chính là Mạc Kính Diệu''', vì Mạc Kính Khoan đã mất từ năm 1638 cho nên không thể là Mạc Kính Diệu. Lịch sử Việt Nam cũng không hiếm những quốc vương An Nam dùng 2 tên khác nhau ở trong nước và bang giao với nước khác. Sử sách Việt Nam ghi nhận Mạc Kính Vũ cầm quyền đến năm 1677 mới bị đánh bật khỏi Cao Bằng chạy sang Long Châu - Trung Quốc mà không đề cập tới Mạc Nguyên Thanh, trong khi đó sử Trung Quốc lại chép từ năm 1661 Mạc Nguyên Thanh đã chấp chính ở Cao Bằng cho đến năm 1681 với niên hiệu ''Vĩnh Xương''. Do đó có nhiều khả năng về đối nội danh nghĩa vẫn là Mạc Kính Vũ làm vua, còn đối ngoại đều do Mạc Nguyên Thanh chủ trì. Các tài liệu Việt Nam đều cho rằng Mạc Kính Vũ không có miếu hiệu và thụy hiệu, nhưng nhà sử học Trung Quốc Ngưu Quân Khải trong cuốn sách ''Việt Nam Mạc thị gia tộc dữ Trung Quốc quan hệ nghiên cứu'' đã chỉ rõ miếu hiệu của ông là '''Minh Tông''', còn thụy hiệu là ''Trang Thiên Huệ Địa Cảnh Văn Di Vũ '''Khai Hoàng đế'''''.
Qua việc đó, văn phong trong thi cử nhờ đó mà có biến chuyển lớn. Mọi người đều theo xu hướng viết những bài văn có nội dung sâu sắc, lời lẽ giản dị. Âu Dương Tu không những chỉ ra sức cải cách văn phong, mà còn chú trọng phát hiện và bồi dưỡng nhân tài. Rất nhiều người vốn không nổi tiếng lắm, nhờ được ông tán thưởng và tiến cử, đều trở thành những danh gia, như: Tăng Củng, Vương An Thạch, Tô Tuân và hai con là Tô Đông Pha, Tô Triệt.